Trong bối cảnh hiện nay, khi mà các khách hàng đã bị bão hòa với các quảng cáo bởi quảng cáo có thể xuất hiện bất cứ đâu “bao vây” các khách hàng thì PR chính là công cụ truyền thông lên ngôi giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu Marketing. Mặc dù PR là một thuật ngữ quen thuộc nhưng ít ai phân biệt PR chủ động là gì? PR chủ động khác với PR thụ động như thế nào? Khi nào doanh nghiệp cần lên kế hoạch PR chủ động?
PR chủ động là gì?
PR chủ động là gì? PR chủ động là hoạt động quan hệ công chúng của một doanh nghiệp hoặc thương hiệu được thực hiện một cách chủ động, theo kế hoạch mà các Marketer đặt ra. Chúng ta sẽ so sánh PR chủ động và PR thụ động có điểm gì giống và khác nhau để hiểu rõ hơn về PR chủ động này.
PR chủ động với PR thụ động: Điểm tương đồng và khác biệt
Điểm tương đồng và khác biệt của PR chủ động và PR thụ động.
PR chủ động và PR thụ động đều chỉ hoạt động quan hệ công chúng của doanh nghiệp, nhằm mục tiêu xây dựng, duy trì và nâng cao hình ảnh tích cực về doanh nghiệp/thương hiệu. Chính bởi sự tương đồng này mà những người không nghiên cứu tìm hiểu về Marketing và PR thường không phân biệt rõ giữa PR chủ động và PR thụ động.
Các hình thức trong PR chủ động bao gồm: tuyên bố sản phẩm mới, cung cấp thông tin liên quan đến đặc điểm và lợi ích sản phẩm, thông cáo báo chí về hình ảnh CEO,…
PR thụ động đòi hỏi phản ứng nhanh để khôi phục danh tiếng của doanh nghiệp, ngăm chặn việc giảm thị phần hay lấy lại doanh thu đã mất.
Điểm khác biệt của PR thụ động.
Các hình thức PR thụ động: Đề cập đến các nhân tố dẫn đến khuyết điểm và thất bại, đưa ra lời xin lỗi, phản hồi nhanh và tích cực trước những thông tin tiêu cực từ báo chí nhằm xoa dịu dư luận,…
PR thụ động đòi hỏi kỹ năng quản lý khủng hoảng cao từ người quản lý để có thể lấy lại danh tiếng, uy tín công ty hay thậm chí lật ngược tình thế, biến tình hình xấu thành “đòn bẩy” nâng cao giá trị doanh nghiệp.
Khi nào doanh nghiệp cần PR chủ động?
PR chủ động mang đến lợi ích về mặt truyền thông và nhận diện thương hiệu cao, nhưng không phải lúc nào ngân sách Marketing cũng cho phép các Marketer sử dụng nó. Chính vì vậy chúng ta cần xác định rõ trường hợp nào các doanh nghiệp cần PR chủ động. Với kinh nghiệm hơn 10 năm hoạt động, tư vấn cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực truyền thông Marketing từ Admicro, chúng tôi đúc kết được 3 trường hợp điển hình cần dùng đến PR chủ động như sau:
PR chủ động nên sử dụng để tăng độ phủ về công ty, dự án, sản phẩm.
Các khách hàng sẽ có xu hướng lựa chọn các sản phẩm mà họ cảm thấy quen thuộc hơn khi ra quyết định mua hàng thay vì một sản phẩm chưa bao giờ được nhắc tới hay là sản phẩm mà họ không biết về công ty sản xuất/cung cấp sản phẩm. PR chủ động vào thời điểm thích hợp còn có thể thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư.
Thay vì những quảng cáo TVC, quảng cáo ngoải trời, quảng cáo banner,… đã khiến các khách hàng nhàm chán. Một công ty PR tốt sẽ thực hiện một phương pháp đa chiều để đưa dịch vụ hoặc sản phẩm của bạn đến với khách hàng sử dụng nhiều phương pháp khác nhau một cách tinh tế. Họ sẽ tạo sự tương tác xã hội bằng các nền tảng khác nhau và các định dạng đa dạng: nhắc tên thương hiệu, hình ảnh thương hiệu, phân tích case study thương hiệu, phỏng vấn nhân vật… trên các “điểm chạm” phù hợp như dạng bài viết thông thường, Emagazine, Mini-Magazine, báo ảnh,…
PR chủ động là gì?
PR chủ động là gì? PR chủ động là hoạt động quan hệ công chúng của một doanh nghiệp hoặc thương hiệu được thực hiện một cách chủ động, theo kế hoạch mà các Marketer đặt ra. Chúng ta sẽ so sánh PR chủ động và PR thụ động có điểm gì giống và khác nhau để hiểu rõ hơn về PR chủ động này.
PR chủ động với PR thụ động: Điểm tương đồng và khác biệt
Điểm tương đồng và khác biệt của PR chủ động và PR thụ động.
PR chủ động và PR thụ động đều chỉ hoạt động quan hệ công chúng của doanh nghiệp, nhằm mục tiêu xây dựng, duy trì và nâng cao hình ảnh tích cực về doanh nghiệp/thương hiệu. Chính bởi sự tương đồng này mà những người không nghiên cứu tìm hiểu về Marketing và PR thường không phân biệt rõ giữa PR chủ động và PR thụ động.
PR chủ động
PR chủ động là một công cụ để truyền bá giá trị của thương hiệu. PR chủ động được quyết định bởi các mục tiêu Marketing của công ty nhằm chủ động tấn công và tìm kiếm cơ hội thị trường.Các hình thức trong PR chủ động bao gồm: tuyên bố sản phẩm mới, cung cấp thông tin liên quan đến đặc điểm và lợi ích sản phẩm, thông cáo báo chí về hình ảnh CEO,…
PR thụ động
Khác với PR chủ động, PR thụ động là hành vi quan hệ công chúng nhằm đáp lại những tác động từ bên ngoài, không nằm trong kế hoạch của doanh nghiệp dẫn đến đưa doanh nghiệp về thế bị động.PR thụ động đòi hỏi phản ứng nhanh để khôi phục danh tiếng của doanh nghiệp, ngăm chặn việc giảm thị phần hay lấy lại doanh thu đã mất.
Điểm khác biệt của PR thụ động.
Các hình thức PR thụ động: Đề cập đến các nhân tố dẫn đến khuyết điểm và thất bại, đưa ra lời xin lỗi, phản hồi nhanh và tích cực trước những thông tin tiêu cực từ báo chí nhằm xoa dịu dư luận,…
PR thụ động đòi hỏi kỹ năng quản lý khủng hoảng cao từ người quản lý để có thể lấy lại danh tiếng, uy tín công ty hay thậm chí lật ngược tình thế, biến tình hình xấu thành “đòn bẩy” nâng cao giá trị doanh nghiệp.
Khi nào doanh nghiệp cần PR chủ động?
PR chủ động mang đến lợi ích về mặt truyền thông và nhận diện thương hiệu cao, nhưng không phải lúc nào ngân sách Marketing cũng cho phép các Marketer sử dụng nó. Chính vì vậy chúng ta cần xác định rõ trường hợp nào các doanh nghiệp cần PR chủ động. Với kinh nghiệm hơn 10 năm hoạt động, tư vấn cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực truyền thông Marketing từ Admicro, chúng tôi đúc kết được 3 trường hợp điển hình cần dùng đến PR chủ động như sau:
Tăng độ phủ về công ty, dự án, sản phẩm
Nếu khách hàng mục tiêu của bạn thậm chí không biết công ty, dự án hay sản phẩm của bạn tồn tại, làm cách nào bạn có thể tạo doanh thu cho doanh nghiệp của mình? Vậy nên điều cần thiết là bạn cần đến PR chủ động để có thể gia tăng độ phủ về công ty, dự án, sản phẩm.PR chủ động nên sử dụng để tăng độ phủ về công ty, dự án, sản phẩm.
Các khách hàng sẽ có xu hướng lựa chọn các sản phẩm mà họ cảm thấy quen thuộc hơn khi ra quyết định mua hàng thay vì một sản phẩm chưa bao giờ được nhắc tới hay là sản phẩm mà họ không biết về công ty sản xuất/cung cấp sản phẩm. PR chủ động vào thời điểm thích hợp còn có thể thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư.
Nâng cao uy tín và nhận diện thương hiệu
Sự uy tín là công việc khó khăn để xây dựng một thương hiệu. Sự tín nhiệm đến từ nội dung do người dùng tạo trên các nền tảng truyền thông xã hội khác nhau, đặc biệt sự nhận diện và uy tín sự được nâng cao hơn khi bài PR chủ bạn xuất hiện trên những trang báo, trang tin hãy trang mạng xã hội uy tín, được nhiều người quan tâm. Các trang báo, tin tức được nhiều người quan tâm tại Việt Nam thui hút nhiều người đọc có thể kể đến như Dân trí, CafeF, Afamily, Kênh 14, GenK,… Sự hỗ trợ của bên thứ ba đối với thương hiệu của bạn giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp, từ đó hỗ trọ bán sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.Bứt phá phong cách bài quảng cáo một chiều đơn điệu
PR chủ động giúp thương hiệu bứt phá phong cách bài quảng cáo một chiều đơn điệu.Thay vì những quảng cáo TVC, quảng cáo ngoải trời, quảng cáo banner,… đã khiến các khách hàng nhàm chán. Một công ty PR tốt sẽ thực hiện một phương pháp đa chiều để đưa dịch vụ hoặc sản phẩm của bạn đến với khách hàng sử dụng nhiều phương pháp khác nhau một cách tinh tế. Họ sẽ tạo sự tương tác xã hội bằng các nền tảng khác nhau và các định dạng đa dạng: nhắc tên thương hiệu, hình ảnh thương hiệu, phân tích case study thương hiệu, phỏng vấn nhân vật… trên các “điểm chạm” phù hợp như dạng bài viết thông thường, Emagazine, Mini-Magazine, báo ảnh,…
0 Comments:
Post a Comment