Bí quyết của hạnh phúc hôn nhân là gì? Những cặp vợ cồng mong muốn cuộc sống hôn nhân của mình hạnh phúc suốt đời đều cần phải khắc phục mấy nhân tố nguy hiểm mà cuộc sống gia đình thường ngày hay xảy ra.
1. Ba năm đầu quyết định sự thành đạt
Một năm sau hôn nhân, sự va chạm phần lớn từ những chuyện nhỏ, như thói quen cá nhân, phân công gia đình…
Nhà cửa bề bộn không ai quét dọn,b ốn bề quần áo vứt lung tung …v…v. Tiếp đến là một trận khẩu chiến, sinh ra giận dỗi. Như thế không thể giải quyết được vấn đề. Quyết không nhờ người ngoài can thiệp đến những mâu thuẫn là một vấn đề rất quan trọng. Đó là cách giải quyết có ý nghĩa điển hình của sự tranh chấp ở thời kỳ đầu giữa hai vợ chồng. Những công việc nhỏ trong nhà như nấu cơm, gấp quần áo, dọn dẹp nhà cửa nên có sự phân công cụ thể.
2. Sinh hoạt tình dục hài hòa
Các nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy, sinh hoạt sex giữa hai vợ chồng hài hòa là sợi dây ràng buộc tình cảm vợ chồng với nhau.
3. Hiệu ứng gia đình
Cho dù gia đình vẫn là tên gọi vô cùng thân thiết, cuối cùng bạn sẽ nhận ra, hiếu kính với bố mẹ chồng là một chuyện rất đau đầu. Trong 3 năm đầu, có tới 1/5 số vợ chồng hay cãi nhau vì chuyện họ hàng thân thích hai bên, rồi sinh ra mâu thuẫn. Nguyên nhân những vụ cãi nhau ấy, phần lớn đến từ mẹ chồng. Nhiều chuyện đến từ khi bạn lấy chồng. Mọi việc cần có sự nhẫn nại, thông cảm.
4. Cách quản lý kinh tế trong gia đình
Vấn đề kinh tế là căn nguyên của sự cãi nhau trong hôn nhân, là động lực thúc đẩy quá nửa những trường hợp ly hôn, mà tiêu điểm của sự cãi nhau ấy thường nằm ở chỗ ai là người nắm quyền quản lý kinh tế trong gia đình. Nhìn chung, việc quản lý kinh tế trong gia đình có 2 loại:
Người ta phát hiện ra rằng, những gia đình tất cả đều là của chung, thì người chồng có quyền quyết định tuyệt đại đa số chi tiêu trong gia đình. Nhưng thời gian mới làm cho người vợ thấy rằng tiền mang lại sự bìn đẳng cho con người. Đồng tiền do mồ hôi nước mắt họ àm ra, nhưng khi sử dụng thì họ không có quyền lợi gì.
Những gia đình mỗi người có một vốn riêng xem ra lại là hai sự tình nguyện, mọi người đều hài lòng, nhất là phụ nữ. Loại gia đình này tồn tại một hiện tượng hai ên thỏa thuận với nhau và dựa vào nhau. Nhưng điều không được như ý là: Ai kiếm được nhiều thì rộng rãi trong chi tiêu, ai kiếm được ít tiền thì tự ti, sinh ra bực tức.
Có một giải pháp để loại trừ sự tệ hại của hai hình thức trên: Nếu đôi vợ chồng trẻ mỗi người có một vốn riêng, thì lập thêm một quỹ vốn thứ 3. tập trung, tập trung phần lớn tiền lương hàng tháng vào đó. Việc chi tiêu hằng ngày đều lấy ở quỹ vốn đó.
5. Con cái tác động đến hạnh phúc vợ chồng
Một gia đình, nhất là vợ chồng mới cưới, thường bị xáo trộn, mệt mỏi bởi đứa trẻ mới sinh cũng đem đến sự vật lộn trong công việc lặt vặt hằng ngày. Ngày nay, phụ nữ đều theo đuổi sự nghiệp, cho nên cần phải chú ý ba không:
1. Ba năm đầu quyết định sự thành đạt
Một năm sau hôn nhân, sự va chạm phần lớn từ những chuyện nhỏ, như thói quen cá nhân, phân công gia đình…
Nhà cửa bề bộn không ai quét dọn,b ốn bề quần áo vứt lung tung …v…v. Tiếp đến là một trận khẩu chiến, sinh ra giận dỗi. Như thế không thể giải quyết được vấn đề. Quyết không nhờ người ngoài can thiệp đến những mâu thuẫn là một vấn đề rất quan trọng. Đó là cách giải quyết có ý nghĩa điển hình của sự tranh chấp ở thời kỳ đầu giữa hai vợ chồng. Những công việc nhỏ trong nhà như nấu cơm, gấp quần áo, dọn dẹp nhà cửa nên có sự phân công cụ thể.
2. Sinh hoạt tình dục hài hòa
Các nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy, sinh hoạt sex giữa hai vợ chồng hài hòa là sợi dây ràng buộc tình cảm vợ chồng với nhau.
3. Hiệu ứng gia đình
Cho dù gia đình vẫn là tên gọi vô cùng thân thiết, cuối cùng bạn sẽ nhận ra, hiếu kính với bố mẹ chồng là một chuyện rất đau đầu. Trong 3 năm đầu, có tới 1/5 số vợ chồng hay cãi nhau vì chuyện họ hàng thân thích hai bên, rồi sinh ra mâu thuẫn. Nguyên nhân những vụ cãi nhau ấy, phần lớn đến từ mẹ chồng. Nhiều chuyện đến từ khi bạn lấy chồng. Mọi việc cần có sự nhẫn nại, thông cảm.
4. Cách quản lý kinh tế trong gia đình
Vấn đề kinh tế là căn nguyên của sự cãi nhau trong hôn nhân, là động lực thúc đẩy quá nửa những trường hợp ly hôn, mà tiêu điểm của sự cãi nhau ấy thường nằm ở chỗ ai là người nắm quyền quản lý kinh tế trong gia đình. Nhìn chung, việc quản lý kinh tế trong gia đình có 2 loại:
- Một là mỗi người một vốn riêng
- Hai là tất cả đều là của chung
Người ta phát hiện ra rằng, những gia đình tất cả đều là của chung, thì người chồng có quyền quyết định tuyệt đại đa số chi tiêu trong gia đình. Nhưng thời gian mới làm cho người vợ thấy rằng tiền mang lại sự bìn đẳng cho con người. Đồng tiền do mồ hôi nước mắt họ àm ra, nhưng khi sử dụng thì họ không có quyền lợi gì.
Những gia đình mỗi người có một vốn riêng xem ra lại là hai sự tình nguyện, mọi người đều hài lòng, nhất là phụ nữ. Loại gia đình này tồn tại một hiện tượng hai ên thỏa thuận với nhau và dựa vào nhau. Nhưng điều không được như ý là: Ai kiếm được nhiều thì rộng rãi trong chi tiêu, ai kiếm được ít tiền thì tự ti, sinh ra bực tức.
Có một giải pháp để loại trừ sự tệ hại của hai hình thức trên: Nếu đôi vợ chồng trẻ mỗi người có một vốn riêng, thì lập thêm một quỹ vốn thứ 3. tập trung, tập trung phần lớn tiền lương hàng tháng vào đó. Việc chi tiêu hằng ngày đều lấy ở quỹ vốn đó.
5. Con cái tác động đến hạnh phúc vợ chồng
Một gia đình, nhất là vợ chồng mới cưới, thường bị xáo trộn, mệt mỏi bởi đứa trẻ mới sinh cũng đem đến sự vật lộn trong công việc lặt vặt hằng ngày. Ngày nay, phụ nữ đều theo đuổi sự nghiệp, cho nên cần phải chú ý ba không:
- Không nên có thai trước khi qua 3 năm sau kết hôn mà sự nghiệp chưa thành
- Không nên có thai khi chưa gánh vác nổi công việc nuôi dạy con cái
- Không nên có thai khi chồng hoặc vợ chưa thích có con
0 Comments:
Post a Comment