Chuyện xác chết “đội mồ sống dậy”, tìm đường về nhà ở bộ tộc Toraja, Indonesia hiện vẫn là một ẩn số khó lý giải đối với các nhà khoa học.
Câu chuyện kỳ lạ này có nguồn gốc từ tập tục Ma’nene của người Baruppu tại huyện miền núi Tana Toraja thuộc tỉnh Nam Sulawesi, Indonesia. Theo phong tục truyền thống, xác chết của những người thân trong gia đình, tổ tiên được những người còn sống đào lên. Sau đó, họ đem những thi thể này về nhà, thay quần áo mới như một cách tưởng nhớ người đã khuất. Thời gian cử hành các nghi lễ kéo dài trong 3 ngày.
Điều kỳ lạ là những xác chết này có thể tự đứng dậy, di chuyển khắp làng và tự tìm đường về nhà như người sống. Điều này bắt nguồn từ việc, người dân ở đây tin rằng, hồn ma của người quá cố cần phải quay trở về ngôi làng mà họ từng sinh sống để gặp lại người thân, họ hàng. Do đó, họ mời pháp sư đến gọi linh hồn và khiến xác chết sống lại. Pháp sư có thể làm cho một xác chết nằm yên trong quan tài có thể đi lại khắp làng cũng như xuất hiện trong đám giỗ của chính họ. Thông qua những lời cầu khấn, bài văn tế… của pháp sư, người thân, con cháu sẽ không bị người quá cố trách phạt vì hành động đào mộ này.
Chuyện xác chết tự “đội mồ sống dậy” ở Indonesia không phải là chuyện quá xa lạ.
Nhờ tài nghệ của các pháp sư, các xác chết có thể tự mình đi lại như robot và tự tìm được đường về nhà.
Sau khi trở về nhà, xác chết sẽ được thay trang phục mới và đặt lại vào quan tài.
Sau khi được “làm phép”, xác chết có thể đi lại bình thường mà không gặp rắc rối gì. Điều đặc biệt là, nếu có người nói chuyện với thây ma trên đường trở về, thây ma đó sẽ ngã xuống và không thể đứng dậy tiếp tục cuộc hành trình.
Tuy tập tục này khá phổ biến ở Indonesia nhưng cho đến nay, các nhà khoa học vẫn không thể lý giải được lý do vì sao các pháp sư có thể khiến các thây ma đi lại và tự tìm đường về nhà.
Xác chết sẽ tự tìm được đường về nhà nhờ phép thuật của pháp sư.
Người chết sẽ được đặt lại vào quan tài và đem chôn như cũ.
Câu chuyện kỳ lạ này có nguồn gốc từ tập tục Ma’nene của người Baruppu tại huyện miền núi Tana Toraja thuộc tỉnh Nam Sulawesi, Indonesia. Theo phong tục truyền thống, xác chết của những người thân trong gia đình, tổ tiên được những người còn sống đào lên. Sau đó, họ đem những thi thể này về nhà, thay quần áo mới như một cách tưởng nhớ người đã khuất. Thời gian cử hành các nghi lễ kéo dài trong 3 ngày.
Điều kỳ lạ là những xác chết này có thể tự đứng dậy, di chuyển khắp làng và tự tìm đường về nhà như người sống. Điều này bắt nguồn từ việc, người dân ở đây tin rằng, hồn ma của người quá cố cần phải quay trở về ngôi làng mà họ từng sinh sống để gặp lại người thân, họ hàng. Do đó, họ mời pháp sư đến gọi linh hồn và khiến xác chết sống lại. Pháp sư có thể làm cho một xác chết nằm yên trong quan tài có thể đi lại khắp làng cũng như xuất hiện trong đám giỗ của chính họ. Thông qua những lời cầu khấn, bài văn tế… của pháp sư, người thân, con cháu sẽ không bị người quá cố trách phạt vì hành động đào mộ này.
Chuyện xác chết tự “đội mồ sống dậy” ở Indonesia không phải là chuyện quá xa lạ.
Nhờ tài nghệ của các pháp sư, các xác chết có thể tự mình đi lại như robot và tự tìm được đường về nhà.
Sau khi trở về nhà, xác chết sẽ được thay trang phục mới và đặt lại vào quan tài.
Sau khi được “làm phép”, xác chết có thể đi lại bình thường mà không gặp rắc rối gì. Điều đặc biệt là, nếu có người nói chuyện với thây ma trên đường trở về, thây ma đó sẽ ngã xuống và không thể đứng dậy tiếp tục cuộc hành trình.
Tuy tập tục này khá phổ biến ở Indonesia nhưng cho đến nay, các nhà khoa học vẫn không thể lý giải được lý do vì sao các pháp sư có thể khiến các thây ma đi lại và tự tìm đường về nhà.
Xác chết sẽ tự tìm được đường về nhà nhờ phép thuật của pháp sư.
Người chết sẽ được đặt lại vào quan tài và đem chôn như cũ.
0 Comments:
Post a Comment