Theo Đông y, dinh dưỡng đúng sẽ giúp tăng cường khả năng miễn dịch và chống cái rét của cơ thể. Mách bạn 6 thực phẩm bổ dương không thể thiếu để bồi bổ cơ thể trong ngày giá rét.
Thịt dê
Thịt dê có công hiệu bổ huyết, lầm ấm cơ thể, bổ thận, tráng dương, kiện lực, chống lại giá rét, có thể cải thiện tình trạng suy nhược cơ thể, thiếu hụt dương khí, mất sức khi trời lạnh ở người già và người trung niên.
Thịt dê còn có thể trị chứng thiếu khí huyết ở phụ nữ gây gầy mòn, giúp dưỡng sắc, làm nhuận da đẹp tóc. Ngoài ra, thịt dê cũng hỗ trợ chức năng tiêu hoá, bảo vệ dạ dày.
Lưuý: Thịt dê rất nóng, nên người bị nhiệt nóng trong người không nên ăn, người bị cúm, viêm trực tràng cấp tính, huyết áp cao cũng phải kiêng kị.
Lạc
Lạc tính bình, vị ngọt, có tác dụng kiện tì vị, nhuận phổi tiêuđờm, dưỡng khí, thường dùng cho các trường hợp gầy mòn do tì suy, kém ăn lực yếu, ho khan ít đờm, ít sữa sau khi sinh… Chất béo trong lạc có thể khiến cholesterol trong gan phân giải thành BA, thúc đẩy quá trình bài thải của cơ thể, từ đó làm giảm hàm lượng cholesterol trong máu, mang lại tác dụng phòng ngừa chứng xơ cứng động mạch.
Ngó sen
Ngó sen tươi có tác dụng thanh nhiệt, giải khát. Ngó sen chín cótác dụng kiện tì, khai vị, bổ máu. Do đó Đông y quan niệm, ngày hè nên ăn ngó sen tươi, ngày đông nên ăn ngó sen chín.
Lươn
Ăn lươn mùa thu đông có tác dụng điều tiết nhất định với đường máu. Các món ăn với lươn như lươn xào, cháo lươn… đều có công dụng như nhau.
Hạt dẻ
Hạt dẻ có tác dụng dưỡng tì, kiện vị, bổ thận, cường gân cốt. Không chỉ vậy, hạt dẻ còn được mệnh danh là vua của các loại thực phẩm tốt cho dạ dày.
Ngoài ra, để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể với cái lạnh, và các bệnh cảm cúm theo mùa, bạn cũng có thể dùng các thực phẩm bổ dương như thịt chó, lẩu, thịt kho, cá…; các gia vị tính cay như hồ tiêu, hành, gừng, tỏi…; và các loại rau củ như khoai tây, củ cải, già đỗ, đậu phụ, cải bắp…
(Theo Phạm Thúy // Dân trí // people)
Thịt dê
Thịt dê có công hiệu bổ huyết, lầm ấm cơ thể, bổ thận, tráng dương, kiện lực, chống lại giá rét, có thể cải thiện tình trạng suy nhược cơ thể, thiếu hụt dương khí, mất sức khi trời lạnh ở người già và người trung niên.
Thịt dê còn có thể trị chứng thiếu khí huyết ở phụ nữ gây gầy mòn, giúp dưỡng sắc, làm nhuận da đẹp tóc. Ngoài ra, thịt dê cũng hỗ trợ chức năng tiêu hoá, bảo vệ dạ dày.
Lưuý: Thịt dê rất nóng, nên người bị nhiệt nóng trong người không nên ăn, người bị cúm, viêm trực tràng cấp tính, huyết áp cao cũng phải kiêng kị.
Lạc
Lạc tính bình, vị ngọt, có tác dụng kiện tì vị, nhuận phổi tiêuđờm, dưỡng khí, thường dùng cho các trường hợp gầy mòn do tì suy, kém ăn lực yếu, ho khan ít đờm, ít sữa sau khi sinh… Chất béo trong lạc có thể khiến cholesterol trong gan phân giải thành BA, thúc đẩy quá trình bài thải của cơ thể, từ đó làm giảm hàm lượng cholesterol trong máu, mang lại tác dụng phòng ngừa chứng xơ cứng động mạch.
Ngó sen
Ngó sen tươi có tác dụng thanh nhiệt, giải khát. Ngó sen chín cótác dụng kiện tì, khai vị, bổ máu. Do đó Đông y quan niệm, ngày hè nên ăn ngó sen tươi, ngày đông nên ăn ngó sen chín.
Lươn
Ăn lươn mùa thu đông có tác dụng điều tiết nhất định với đường máu. Các món ăn với lươn như lươn xào, cháo lươn… đều có công dụng như nhau.
Hạt dẻ
Hạt dẻ có tác dụng dưỡng tì, kiện vị, bổ thận, cường gân cốt. Không chỉ vậy, hạt dẻ còn được mệnh danh là vua của các loại thực phẩm tốt cho dạ dày.
Ngoài ra, để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể với cái lạnh, và các bệnh cảm cúm theo mùa, bạn cũng có thể dùng các thực phẩm bổ dương như thịt chó, lẩu, thịt kho, cá…; các gia vị tính cay như hồ tiêu, hành, gừng, tỏi…; và các loại rau củ như khoai tây, củ cải, già đỗ, đậu phụ, cải bắp…
(Theo Phạm Thúy // Dân trí // people)
0 Comments:
Post a Comment